Thông tin loài

Tên tiếng việt: Gà lôi trắng
Tên khoa học: Lophura nycthemera (Linnaeus, 1758)
Họ: Phasianidae
Bộ: Galliformes
Lớp: LỚP CHIM
Ngành: NGÀNH CÓ DÂY SỐNG
Mức độ bảo tồn IUCN:
Mức độ bảo tồn SDVN: LR- Ít nguy cấp
Mức độ bảo tồn NDCP: Nhóm IB
Mức độ bảo tồn Nd64Cp:

Hình ảnh

Tên khác

Trì bạc (Việt), Nộc thoa (Tày), Nọc khoa (Thái)

Phân bố

Quảng Nam

Nguồn tài liệu

Đặc điểm

Chim lớn, dài cảnh 250 - 297 mm. Chim đực có đầu, mào lông, cổ, ngực và bụng đen; Lông đuôi trắng vân đen; Vân đen tăng và màu trắng giảm từ phân loài L. n. nycthemera đến phân loài L. n. annamensis; Mắt đỏ nâu; Da trần quanh mắt đỏ tươi; Chân đỏ tươi. Chim mái nhỏ; Mào ngắn và màu đen; Lưng, cằm, họng, ngực bụng nâu xám; Mắt nâu hạt dẻ, mỏ nâu xám xanh; Da trần quanh mắt và chân đỏ.

Công dụng - Giá trị sử dụng

Giá trị bảo tồn, khoa học, kinh tế, sinh thái

Hình ảnh

Tên khác

Phân bố

Lai Châu

Nguồn tài liệu

Đặc điểm

Là một loài chim lớn, có chiều dài khoảng 125 cm. Khi còn nhỏ gà trống và gà mái đều mang chung 1 màu lông, đó là màu nâu ngoài ra có những dải lông màu đen. Chim mái giữ nguyên màu lông này (có thay đổi không đáng kể suốt cuộc đời mình, thường chuyển sang màu oliu). Chim Trống đến tuổi thành niên sẽ bắt đầu thay lông để chuyển sang màu trắng. Thông thường phải mất gần 2 năm tuổi, gà lôi trống mới thành thục hẳn lúc đó mào có màu đen dài, cằm và họng đen. Bụng hơi xanh đen (hoặc trắng giống gà tìm thấy tại Việt Nam). Phần còn lại của cơ thể là màu trắng. Đuôi của gà trống khá dài (từ 40 – 80 cm). Mặt có màu đỏ nhung với 2 dải mào phủ kìn. Chân gà có màu đỏ tía.

Công dụng - Giá trị sử dụng

Giá trị bảo tồn, khoa học, kinh tế, sinh thái

Loài tương tự